Wednesday 24 June 2015

Đề cương ôn thi môn hóa đại cương - vô cơ

Cô đã gửi đề cương ôn thi hết môn Hóa. Các anh chị tải về tại đây.
 - Các anh chị nào không tải được thì có thể copy phần dưới đây, dán vào file word rồi in ra cũng được.
Chúc các anh chị làm bài thi thật tốt. 


2.41 Dãy nguyên tử nào sau đậy được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng ?
A. I, Br, Cl, P                         B. C< N< O<F
C. Na, Mg, Al, Si                               D. O, S, Se, Te.
2.42 Tính chất kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg – Ca – Sr - Ba biến đổi theo chiều :
            A. Tăng                                  B. giảm
C. Không thay đổi                D. Vừa giảm vừa tăng
2.43 Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N- P-As-Sb-Bi biến đổi theo chiều :
A. Tăng                                  B. giảm
C. Không thay đổi                D. Vừa giảm vừa tăng.
2.44 Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ  tự là:
A. Tăng                                  B. giảm
C. Không thay đổi                D. Vừa giảm vừa tăng.
2.45 Cho các hình vẽ sau, mỗi hình cầu là 1 trong các nguyên tử  Na, Mg, Al, K.
                                                
    a                     b                      c                     d
 a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là:
A. Na, Mg, Al, K                   B. K, Na, Mg, Al
C. Al, Mg, Na, K                   D. K, Al, Mg, Na
6. Cho các phản ứng hóa học dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa  khử?
           1)  2Na  +  2H2O  ®  2NaOH  +  H2­
           2)  CO2  +  Ca(OH)2  ®  CaCO3¯  +  H2O
           3) NH4NO3    N2  +  2H2O   +  1/2 O2
           4) 2Ag  +  2H2SO4 đ     Ag2SO4  +  SO2­ +  2H2O
           5) ZnO  +   2HCl   ®  ZnCl2  +  H2O
4.2     Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
    1) Al  +  Fe2O3    Al2O3  +  Fe
    2) Al  +  NaNO3  +  NaOH  +  H2O  ®  NaAlO2  +  NH3 
    3) Mg  +  HNO3  ®  Mg(NO3)2  +  N2O  +  NO  +  H2O. 
         Biết V : VNO = 1:1
    4) C6H5-CH3 + KMnO4  C6H5-COOK + KOH + MnO2 + H2O
    5) KMnO4    MnO2  +  K2MnO4  +  O2
4.3 Xác định vai trò của các chất trong các phản ứng sau:
           1) Fe  +  H2SO4  ®  FeSO4  +  H2­
           2) SO2  +  2NaOH    Na2SO3  +  H2O
           3) KNO3    KNO2  +  1/2O2­
           4) BaCl2  +   Na2SO4  ®  BaSO4¯  +  2NaCl
           5)  S  +  O2    SO2
           6) 3Al  +  3Cl2  ®  2AlCl3
4.17   Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa  khử? Nếu là phản ứng oxi hóa - khử hãy chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử?
             1) CaO  +  H2O  ®  Ca(OH)2 
             2) CuO  +  H2     Cu  +  H2O
             3) Fe3+   +  3OH-   ®  Fe(OH)3
             4) Fe  +   NO3-   +  4H+   ®  Fe3+  +  NO   +   2H2O
             5) Cl2  +  2NaOH  ®   NaCl  +  NaClO  +  H2O
             6) Ag+   +   Cl-  ®   AgCl¯

4.18  Trong các quá trình sau đây, quá trình nào là quá trình oxi hóa ? Quá trình khử ? Cả quá trình oxi hóa và quá trình khử? Không phải quá trình oxi hóa lẫn quá trình khử?
        1)  Na              ®   Na+  +  e
        2)  Cl2   +  2e   ®   2Cl-
       3)  OH-  +  H+   ®   H2O
       4)  NH3  +  H+   ®   NH4+
       5)  3Fe   +   2O2     Fe3O4
       6)  Fe2+             ®  Fe3+  +  e
       7)  MgO  +  2HCl  ®   MgCl2  +  H2O
4.54 Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra theo chiều tạo chất nào sau đây?
            A. Chất kết tủa
            B. Chất ít điện li
            C. Chất oxi hoá mới và chất khử mới
            D. Chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn
4.55 Ở phản ứng nào sau đây, H2O không đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử?
            A. NaH + H2O ® NaOH + H2
            B. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2
            C. 2F2 + 2H2O ® 4HF + O2
            D. Al4C3 + 12H2O ® 4Al(OH)3 + 3CH4
Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron          B. electron và nơtron
C. proton và nơtron                           D. electron và proton
Câu 5.1: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
            A.Tính KL tăng, tính PK giảm                                      B. Tính KL giảm, tính PK tăng
            C.Tính KL tăng, tính PK tăng                                       D.Tính KL giảm, tính PK giảm
Câu 5.2: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử:
            A.Tăng dần                                                                      B. Giảm dần                    
            C. Không đổi                                                                   D. Không xác định
Câu 5.3: Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:
            A. B < Be < Li < Na                                                       B. Na < Li < Be < B       
            C. Li < Be < B < Na                                                       D. Be < Li < Na < B
Câu 5.4: Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
            A. Na < Mg < Al < Si                                                     B. Si < Al < Mg < Na     
            C. Si < Mg < Al < Na                                                     D. Al < Na < Si < Mg
Câu 5.5: Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là:
            A. F > Cl > Br > I                                                            B. I> Br > Cl> F              
            C. Cl> F > I > Br                                                             D. I > Br> F > Cl
Câu 5.6: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là :
            A. C, Mg, Si, Na                                                              B. Si, C, Na, Mg              
            C. Si, C, Mg, Na                                                              D. C, Si, Mg, Na
Câu 5.7: Tính kim loại giảm dần trong dãy :
            A. Al, B, Mg, C                                                               B. Mg, Al, B, C               
            C. B, Mg, Al, C                                                                D. Mg, B, Al, C
Câu 5.8: Tính phi kim tăng dần trong dãy :
            A. P, S, O, F                                                                     B. O, S, P, F                     
            C. O, F, P, S                                                                     D. F, O, S, P
Câu 5.9: Tính kim loại tăng dần trong dãy :
            A. Ca, K, Al, Mg                                                             B. Al, Mg, Ca, K             
            C. K, Mg, Al, Ca                                                             D. Al, Mg, K, Ca
Câu 5.10: nh phi kim giảm dần trong dãy :
            A. C, O, Si, N                                                                   B. Si, C, O, N                   
            C. O, N, C, Si                                                                   D. C, Si, N, O
Câu 5.11: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
            A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2                                 B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3
            C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3                                  D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2
Câu 5.12: Tính axit tăng dần trong dãy :
            A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4                                            B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4
            C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4                                                           D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4
Câu 5.13: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
            A. K2O; Al2O3; MgO; CaO                                            B. Al2O3; MgO; CaO; K2O        
            C. MgO; CaO; Al2O3; K2O                                            D. CaO; Al2O3; K2O; MgO
Câu 5.14: Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau:
            A. Li+                                   B. K+                                    C. Be2+                              D. Mg2+
Câu 5.15: Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau :
            A. S2-                                   B. Cl-                                   C. K+                                 D. Ca2+
Câu 5.16: Các ion có bán kính giảm dần là :
            A. Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2-                                                    B. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+    
            C. Mg2+ ; Na+ ; O2- ; F-                                                    D. O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+
Câu 5.17: Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần là :
            A. Cl- ; K+ ; Ca2+ ; S2-                                                      B. S2- ;Cl- ; Ca2+ ; K+       
            C. Ca2+ ; K+ ; Cl- ; S2-                                                      D. K+ ; Ca2+ ; S2- ;Cl-
Câu 1.  Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k)         2SO3 (k) ; DH < 0
     Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
     A. (2), (3), (4), (6)      B. (1), (2), (4)                C. (1), (2), (4), (5)      D. (2), (3), (5)
Câu 2.  Khi tăng áp suất của hệ phản ứng: CO(k)+H2O(k) CO2(k)+H2(k) thì cân bằng sẽ:
a.                  Chuyển dịch theo chiều nghịch
b.                  Chuyển dịch theo chiều thuận
c.                  Không chuyển dịch
d.                  Chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng
Câu 3.  Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3(r) CaO(r)+CO2 (k) >0. Biện pháp kỹ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là:
a.                  Tăng nhiệt độ                        c. Tăng áp suất
b.                  Giảm áp suất                         d. Cả a và b
Câu 4.  Trong phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhàm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
a.                  Dùng chất xúc tác mangan đioxit
b.                  Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit
c.                  Dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxi
d.                  Dùng kali clorat và mangan đioxit khan
Hãy tìm biện pháp đúng trong số các biện pháp sau:


A.                b,c,d
B.                 a, b, c
C.                 a, c, d
D.                a, b, d


Câu 5.  Xét cân bằng: Fe2O3(r) +3CO(k) 2Fe (r) +3CO2(k)
Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là:
a.                                   c.             
b.                                d.
Câu 6. Phản ứng tổng hợp NH3  theo phương trình hóa học: N2+3H2 2NH3           DH < 0
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần:
a.                  Tăng nhiệt độ                        c. Giảm áp suất
b.                  Thay đổi xúc tác                   d. Giảm nhiệt độ
Câu 6.   Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); DH > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ.                               B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nồng độ H2.                                     D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 7.   Cho các cân bằng sau
            (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;
            (II) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) ;
            (III) FeO (r) + CO (k)  Fe (r) + CO2 (k) ;
            (IV) 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)
            Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
            A. 4                             B. 3                             C. 2                             D. 1
Câu 8.   Cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 490oC. Tính lượng HI thu được khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng. Biết kc = 45,9.
a.                  0,772 mol                              c. 0, 123 mol
b.                  0,223 mol                              d. 1,544 mol
Câu 9.  Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k)         2SO3 (k) . Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
a.                  Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
b.                  Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ
c.                  Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều  thuận khi tăng nhiệt độ
d.                  Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 10.                      Cho cân bằng hóa học sau: N2O4(k) 2NO2 (k) ở 25 oC.
Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới, nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
a.                  Tăng 9 lần                  b. Tăng 3 lần             c. Tăng 4,5 lần                      d. Giảm 3 lần
Fe, P
 
7.47 Cho phản ứng hóa học:
            N2   +  3H2   2NH3 ; DH < 0.
Trong phản ứng tổng hợp amoniac, yếu tố nào sau đây không làm thay đổi trạng thái cân bằng hóa học?
            A. Nồng độ của N2 và H2.                            B. Áp suất chung của hệ.
            C. Chất xúc tác Fe.                                       D. Nhiệt độ của hệ.
7.48 Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hóa học của phản ứng:
            H2  +  Br2   2HBr
            A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
            B. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.
            C. Cân bằng không thay đổi.
            D. Phản ứng trở thành một chiều.
7.49    Cho phản ứng :               X     ®    Y
Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2> t1), nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây ?
A.      B.          C.       D.  
7.50    Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước.
Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng:
A. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
B. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
D. Không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.51    Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
            A. Nồng độ của các chất khí tăng lên.
            B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên.
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Hãy chọn đáp án đúng.
7.52 Cho các phương trình hóa học sử dung cho các bài tập 7.54, 7.55, 7.56 sau :
a)     2SO2 (k) +  O2(k)     2SO2 (k)
b)    H2 (k) +  I2(k)   2HI(k)
c)         CaCO3 (r)     CaO (r) +  CO2 (k)
d)        2Fe2O3 (r)  +  3C (r)  4Fe (r)  + 3CO2 (k)
e)         Fe (r)  +  H2O (h)     FeO (r)    +   H2 (k)
f)         N2 (k)  +  3H2 (k)     2NH3 (k)
g)         Cl2 (k)  +  H2S (k)  2HCl (k)  +  S (r)
h)        Fe2O3 (r)  +  3CO (k)   2Fe (r)  +  3CO2 (k)
7.54 Các phản ứng có tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất chung của hệ là:
                   A. a, f.                                             C. a, c, d, e, f, g.           
                   B. a, g.                                             D. a, b, g.
7.55. Các phản ứng có  tốc độ phản ứng giảm khi tăng áp suất của hệ 
                   A. a, b, e, f, h.                                 C.  b, e, h.           
                   B. a, b, c, d, e.                                D. c, d.
7.56. Các phản ứng có tốc độ phản ứng không thay đổi khi tăng áp suất của hệ là
                       A. a, b, e, f.                                 C.  b, e, g, h.           
                        B. a, b, c, d, e.           D. d, e, f, g
Hãy chọn đáp án đúng.
7.57    Định nghĩa nào sau đây là đúng ?
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B.  Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.
7.60 Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là:
            A. 10 atm           B. 8 atm                  C. 9 atm          D. 8,5 atm
7.61 Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 100oC, nếu hệ số nhiệt độ của phản ứng đã cho bằng 2?
         A. 256 lần         B. 265 lần        C. 275 lần            D. 257 lần
7.64 Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc
C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm  phản ứng bằng nhau.
7.65 Xét phản ứng thuận nghịch sau:
                           H2 (k) + I2 (k)    2HI (k)
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian:
       
Tại thời điểm nào phản ứng đạt trạng thái cân bằng?
                    A. 0 giây           B. 5 giây      C. 10 giây         D. 15 giây
7.66 Cho hình vẽ về cách thu khí trong phòng thí nghiệm bằng cách dời nước. Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
A)H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S
B)O2, N2, H2, CO2, SO2,
C)NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2
D)NH3, O2, N2, HCl,  CO2
7.68 Cho phản ứng nung vôi   CaCO3 ®  CaO  +  CO2
 Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp?
       A. Tăng nhiệt độ trong lò                     B. Tăng áp suất trong lò
       C. Đập nhỏ đá vôi                                 D. Giảm áp suất trong lò
7.69 Cho phản ứng  2SO2   + O2    2SO3
Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/L và 2 mol/L. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, hằng số cân bằng của phản ứng là
              A. 40                      B. 30                     C. 20                         D. 10
7.70 Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sau
                               A  +  B  ® 2C
Tốc độ phản ứng này là V  = K.[A].[B]. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất:
           Trường hợp 1 Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l.
           Trường hợp 2 Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l
           Trường hợp 3 Nồng độ của  chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l.
Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần là
            A. 12 và 8            B. 13 và 7                C. 16 và 4              D 15 và 5
7.72 Cho phương trình hoá học
N2(k) + O2(k)  2NO(k);            DH > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
        A. Nhiệt độ và nồng độ                     B. Áp suất và nồng độ
        C. Nồng độ và chất xúc tác               D. Chất xúc tác và nhiệt độ
1.      Vai trò sinh học một số hợp chất của phân nhóm halogen
a.      KBr là chất được ứng dụng trong công nghệ dược phẩm làm thuốc an thần.
b.      Hợp chất của Flo có nhiều trong men răng.
c.      HCl là acid vô cơ duy nhất có trong dạ dày.
d.      Cả a, b, c đều đúng.
2.      Tính acid của các oxyhydroxid như sau:
a.      HClO > HBrO > HIO.
b.      HClO3 > HBrO3 > HIO3.
c.      A, b đều đúng.
d.      A, b đều sai.
3.      Những ion nào sau đây không có màu:
a.      Cu+, Cr3+, Cd2+, Mn2+.
b.      Cu+, Cd2+, Hg2+, Zn2+.
c.      Cu+, Hg2+, Fe2+, Zn2+.
d.      Cu+, Cr2+, Co2+, Mn2+.
4.      Chọn phát biểu sai:
a.      Các e hóa trị của nguyên tố nhóm IIB tương tự như nhóm IIA, khá bền vững.
b.      Các nguyên tố IIB khác với nhóm IIA vì điện tích hạt nhân lớn, bán kính lớn.
c.      So với các nguyên tố chuyển tiếp, nhóm IIB có tonc, tos thấp hơn.
d.      Trạng thái oxy hóa đặc trưng của nguyên tố nhóm IIB là +2.
5.      Tính bazơ trong trường hợp nào mạnh nhất:
a.      Al(OH)3                     b. Tl(OH)3                       c. B(OH)3                         d. Ga(OH)3
6.      Trong một phản ứng cân bằng, nếu thay đổi một trong các yếu tố sau sẽ có sự chuyển dịch cân bằng, ngoại trừ:
a.      Nhiệt độ                     b. Áp suất                  c. Nồng độ                 d. Xúc tác
7.      Hằng số cân bằng của của một phản ứng chỉ phụ thuộc vào:
a.      Nồng độ                     b. Xúc tác                  c. Nhiệt độ                 d. a và c đúng
8.      Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
a.       Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
b.      Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
c.      Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
d.      Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
9.      Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: 2Cr  + 3Cu2+     2Cr3+  +  3Cu. Biết E0(Cu2+/Cu) = + 0,34V; E0(Cr3+/Cr) = - 0,74V). Suất điện động chuẩn của pin là:
A. 0,40V.                 B. 2,5V.                          C. 1,08V.                        D. 1,25V.
10. Cho phản ứng thuận nghịch: 2NO2(k) N2O4(k).
Tiến hành phản ứng trên bằng cách cho NO2 vào bình thủy tinh, cân bằng nhanh chóng được thiết lập. Người ta nhận thấy màu của hỗn hợp đậm hơn khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Điều khẳng định nào dưới đây đúng?
a.      Phản ứng thu nhiệt và NO2 có màu đậm hơn N2O4.
b.      Phản ứng thu nhiệt và N2O4 có màu đậm hơn NO2.
c.      Phản ứng tỏa nhiệt và N2O4 có màu đậm hơn NO2.
d.      Phản ứng tỏa nhiệt và NO2 có màu đậm hơn N2O4.
11. Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là: (n - 1)d5 ns1. Trong bảng tuần hoàn X thuộc
a.      chu kì n, nhóm VIB.                                       c. chu kì n, nhóm IB.   
b.      chu kì n, nhóm IA.                                          d. chu kì n, nhóm VIA.
12. Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiều hơn số proton?
a.      O.                             b.  Cl-.                             c.  Fe2+.                           d. S.
13. Nhận định nào dưới đây không đúng về thời điểm xác lập cân bằng hoá học?
a.      Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
b.      Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
c.      Số mol các chất sản phẩm không đổi.
d.      Phản ứng thuận và nghịch điều dừng lại.
14. Cho cân bằng: H2 (k) + Cl2 (k)   2HCl (k);  ∆H < 0 (1). Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, cần tăng:
a.      Nồng độ H2 hoặc Cl             b. áp suất.     c. Nhiệt độ.                d. Chất xúc tác.
15. Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: 4NH3(k) + 3O2(k) 2N2(k) + 6H2O(k);  ∆H = -1268kJ. Sự thay đổi nào sau đây làm cho cân bằng hoá học chuyển dịch về phía tạo ra sản phẩm?
a.      Tăng nhiệt độ.                       c. Giảm thể tích bình chứa (tăng áp suất).
b.      Thêm chất xúc tác.               d. Loại bỏ hơi nước.
16. Theo quy luật biến đổi tính chất các nguyên tos trong bảng tuần hoàn thì:
a.      Phi kim yếu nhất là Iot.
b.      Kim loại mạnh nhất là Liti.
c.      Phi kim mạnh nhất là Flo.
d.      Kim loại yếu nhất là Xesi.
17. Định nghĩa nào sau đây là đúng ?
a.      Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
b.      Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
c.      Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng.
d.      Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng.
18. Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; DH < 0
     Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?                           a. (2), (3), (4), (6)     b. (1), (2), (4)     c. (1), (2), (4), (5)       d. (2), (3), (5)
19. Khi tăng áp suất, phản ứng nào không ảnh hưởng tới cân bằng:
a.      N2+ 3H2  2NH3.                            c.2CO + O2 2CO2.
b.      H2+ Cl2 2HCl.                              d.2SO2+ O2 2SO3.
20. Xét cân bằng: C (r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k). Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là:
a.                c.             d.             b.            
                             
21. Cho     Cr2+ (aq) – e → Cr3+ (aq)                 Eo = 0,41 V
Ag+ (aq) + e → Ag (r)                      Eo = 0,8 V
            Các cặp sau đây có thể phản ứng với nhau:
a.      Cr2+ với Ag
b.      Cr3+ với Ag
c.      Ag+ với Cr3+
d.      Ag+ với Cr2+
22. Nguyên tố nào trong nhóm VIIA chỉ được tạo ra bằng phương pháp nhân tạo:
a.      Flo
b.      Clo
c.      Brom
d.      Atatin.
23. Nguyên tố nào trong nhóm IA có thể tác dụng trực tiếp với Cacbon và khí Nitơ:
a.      Liti.
b.      Natri
c.      Kali
d.      Xesi.
24. Chọn phát biểu đúng nhất:
a.      Trong chu kì đi từ trái sang phải, bán kính tăng dần và tính kim loại giảm dần.
b.      Trong chu kì đi từ trái sang phải, bán kính giảm dần và năng lượng ion hóa giảm dần.
c.      Trong chu kì đi từ trái sang phải, bán kính giảm dần và ái lực điện tử tăng dần.
d.      Tất cả đều sai.
25. Chọn câu đúng:
a.      Bronsted bazơ cho proton, Lewis bazơ nhận một cặp electron.
b.      Bronsted bazơ cho proton, Lewis bazơ cho một cặp electron.
c.      Bronsted bazơ nhận proton, Lewis bazơ nhận một cặp electron.
d.      Bronsted bazơ nhận proton, Lewis bazơ cho một cặp electron.
26. Hỗn hợp nước cường thủy, cường toan có thể hòa tan vàng, platin là tỉ lệ hỗn hợp của:
a.      HCN : HCl = 1 : 3.
b.      HNO3 : HCl = 1 : 3.
c.      HCN : HCl = 3 : 1.
d.      HNO3 : HCl = 3 : 1.
27. Chọn câu đúng:
a.      Cho hồng cầu vào nước muối NaCl ưu trương, hồng cầu sẽ trương nở và vỡ.
b.      Cho hồng cầu vào nước muối NaCl đẳng trương, hồng cầu sẽ teo lại.
c.      Cho hồng cầu vào nước muối NaCl nhược trương, hồng cầu sẽ bền vững.
d.      A, b, c đều sai.
28. Chọn phát biểu đúng nhất:
a.      Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch mà nồng độ chất tan lớn hơn trong dung dịch bão hòa.
b.      Dung dịch quá bão hòa là dung dịch mà nồng độ chất tan nhỏ hơn trong dung dịch bão hòa.
c.      Dung dịch bão hòa là dung dịch mà quá trình hòa tan và kết tinh cân bằng với nhau.
d.      Tất cả đều sai.
29. Chọn câu đúng:
a.      Trong điều kiện không khí, kim loại kiềm Li có khả năng phản ứng trực tiếp với N2.
b.      Trong điều kiện không khí, kim loại kiềm Na có khả năng phản ứng trực tiếp với N2.
c.      Trong điều kiện không khí, kim loại kiềm K có khả năng phản ứng trực tiếp với N2.
d.      Cả a, b, c đều đúng.
30. Khi nhiệt độ tăng thêm 100 thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20o lên 80o thì tốc độ phản ứng tăng lên
A. 18 lần.                               B. 27 lần.                   C. 243 lần.                             D. 729 lần.
31. Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp e; ở lớp thứ 3 có 4 electron. Số proton của nguyên tử đó là:
A. 10              B. 12               C. 14              D. 12
32 : . Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1                     B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9                            D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10
33.  Chọn cấu hình electron không đúng.
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4           B. 1s2 2s2 2p6 3s2      C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6    D. 1s2 2s2 2p6  
34 :  Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí pauli (giản đồ mức năng lượng)
A. 1s2             B. 1s22s2 2p3            C. 1s2 2s2 2p6 3s3          D. 1s2 2s2 2p4
35. Một Ion R3+ có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d5. Cấu hình electron của nguyên tử R là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p1              B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d8.                    D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s3.
36. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại.
A. Nguyên tố s               B. Nguyên tố p         C. Nguyên tố d             D. Nguyên tố f.
37. Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau?
A. Lưu huỳnh (z  = 16)        C. Flo (z = 9)            B. Clo  (z = 17)           D. Kali (z = 19)
38. Ion S2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s2 3p6. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử S có số electron độc thân là:
A. 1                B. 2                  C. 4                 D. 6
39 : Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 26 . Vị trí của X là :
a. Chu kỳ 4, nhóm VIB                                b. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB    
c. Chu kỳ 4, nhóm IIA                                  d. Chu kỳ 3, nhóm  IIB                    
40: Cation M+ có cấu hình e là :   1S22S22P63S23P6. Trong bảng tuần hoàn M thuộc
a. Chu kỳ 3 , nhóm  VIIA                             b. Chu kỳ 3 , nhóm VIA
c. Chu kỳ 3 , nhóm  IA                                 d. Chu kỳ 4 , nhóm  IA
41: anion X- có cấu hình e là  1S22S22P63S23P6 . X thuộc :
a. Chu kỳ 3 , nhóm  IVA                              b. Chu kỳ 4 , nhóm  IVA
c.Chu kỳ 3 , nhóm  VIIA                              d. Chu kỳ 3 , nhóm  VIIIA
42. Cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố :
 A :  1S22S22P63S2                                                    B. 1S22S22P63S23P64S2
C  :   1S22S22P63S23P63d64S2                                             D : 1S22S22P63S23P2
Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A là :
a.  A , B , C                 b.  A , B                      c.  B , C                       d.  A , C
43: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
44 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton, electron, nơtron
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
45 Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n        B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân               D. Số p bằng số e
46 Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 4                             B. 5                             C. 3                                         D. 6
47  Nguyên tử của nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X, Y lần lượt là:
A. 13 và 15                B. 12 và 14                C. 13 và 14                D. 12 và 15